Cách chọn lưu lượng kế
Lưu lượng kế là gì?
Lưu lượng kế là thiết bị đo lưu lượng, đo tốc độ dòng chảy của chất lỏng trong các hệ thống xử lý nước. Khi được trang bị van điều tiết dòng chảy thiết bị có thể kiểm soát tốc độc của dòng chảy.
Cấu tạo của một lưu lượng kế gồm 3 chi tiết là cân đo, phao và ống đo. Ngoài ra, nếu cần thiết phải kiểm soát dòng chảy thì cần lắp đặt thêm van điều tiết.
Lưu lượng kế sẽ đặt theo chiều dọc hướng chảy của chất lỏng khi hoạt động. Phao của lưu lượng kế được thiết kế với đường kính gần bằng đường kính ống hút gió của dòng chảy. Phao có dạng hình cầu để có thể nằm trong các ống dòng chảy. Phao sẽ được nâng lên từ vị trí cho phép vượt qua giữa phao và thành ống khi chất lỏng đi vào ống. Phao sẽ nổi lên thì chất lỏng chảy qua. Phao sẽ dừng ở điểm mà dòng chảy đủ lớn để toàn bộ lượng chất lỏng có thể chảy qua.
Việc đo lường tốc độ dòng chảy của chất lỏng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như nhiệt độ, áp suất của chất lỏng.
Cách lựa chọn lưu lượng kế chất lượng, phù hợp
Dựa vào những đánh giá bản chất của chất lỏng và cài đặt tổng thể hệ thống để lựa chọn lưu lượng kế. Vì vậy khi lựa chọn lưu lượng kế cần quan tâm đến:
- Chất lỏng cần đo bao gồm đặc điểm, tính chất, áp suất, độ nhớt của chất lỏng…
- Mức lưu lượng min, max là bao nhiêu
- Mức độ tối thiểu, tối đa của áp lực
- Tốc độ đo lường mà hệ thống yêu cầu
- Khoảng phạm vi nhiệt độ
- Độ tương thích về mặt hóa học giữa chất lỏng cần đo và bộ phận của lưu lượng kế
- Kích thước của đường kính ống
Dựa vào yêu cầu lựa chọn mà thiết kế 2 loại lưu lượng kế phổ biến là:
- Lưu lượng kế lắp trên bảng điều khiển
- Lưu lượng kế lắp trên đường ống
Lưu lượng kế được ứng dụng chủ yếu trong hệ thống xử lý nước công nghiệp, dây chuyền nước tinh khiết, khử kiềm trong nước, hệ thống khử khoáng nước, nước dùng cho nồi hơi…
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 - 2020
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 1670/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) và Tăng trưởng xanh (TTX) giai đoạn 2016 - 2020. Mục tiêu tổng quát của Chương trình nhằm phát huy năng lực của toàn đất nước, tiến hành đồng thời các giải pháp thích ứng với tác động của BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an toàn tính mạng người dân và tài sản; Tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH của con người và các hệ thống tự nhiên;Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Không để bùng phát dịch bệnh do ô nhiễm môi trường sau bão
Sau khi thị sát tình hình khắc phục hậu quả bão số 12 tại tỉnh Bình Định, chiều cùng ngày 7/11, Bộ trưởng Trần Hồng Hà và đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đi thị sát tình hình và động viên đồng bào tại 2 tỉnh: Phú Yên và Khánh Hòa.